Cách tạo ram ảo ( phân vùng swap ) trên Linux

3
4767

swapfile

 Cách tạo phân vùng swap trên Linux để làm ram ảo. 

  • Nghe cái tên thì các bạn củng hình dung ra được ít nhìu về bài viết này rùi đúng không
  • Fasthost thấy, thường mua vps ở nước ngoài thì vps sẽ không setup sẵn Ram ảo (Virtual memory) này cho mình. Hôm nay Fasthost sẽ hướng dẫn các bạn tạo ram ảo cho vps của mình.

  • Virtual memory là gì và tại sao phải dùng ?

Khi hệ điều hành thực thi một tác vụ, một công việc nào đó thì nó cần Ram và CPU. Giả sử tại một thời điểm nào đó nó thực hiện rất nhiều công việc và ngốn hết Ram của VPS và nếu tình trạng này kéo dài thì Services (Dịch vụ) của bạn sẽ bị crash (Bị lỗi và không hoạt động nữa) thậm chí có thể treo VPS, Server của bạn.

Do đó lời khuyên của mình là các bạn nên tạo Ram ảo để khi Ram thật của VPS, Server mình bị hết, thì hệ điều hành sẽ dùng Ram ảo này để sử dụng tiếp.

  • Câu hỏi đặt ra lúc này là : Tạo như thế nào và bao nhiêu là đủ là phù hợp ?

Tốc độ truy xuất của Ram nhanh hơn của Disk rất là nhiều, cho nên các bạn đừng quá lạm dụng khi tạo nhiều dung lượng cho Virtual Memory, nếu các bạn tạo quá nhiều thì khi VPS sử dụng nhiều Ram ảo sẽ làm cho VPS mình chậm đi.

Theo kinh nghiệm của mình thì Ram 512MB thì tạo từ 512-1024MB, 1GB trỏ lên thì các bạn tạo Ram ảo bằng dung lượng Ram thật là được.

  • Bây giờ mình sẽ chỉ các bạn tạo Ram ảo.

==> Đầu tiên là các bạn sử dụng thông tin root mà lúc Create VPS người ta gửi cho mình để SSH vào VPS. Nếu sài Windows thì các bạn xem hướng dẫn sử dụng Putty của mình ở đây nhé

==> Create Storage File

Command bên dưới sẽ tạo 512MB Swap file  ( 1024 * 512MB = 524288 block size, Nếu các bạn muốn tạo với dung lượng khác thì cứ dùng công thức này, rùi lấy kết quả thay thế vào biến count)

Command trên sẽ set up a Linux swap area in a file.

Vì lý do bảo mật ta phải config đúng quyền để đảm bảo chỉ có User root được phép đọc file này.

Cuối cùng activate nó.

Để file swap được tạo lại sau khi reboot VPS, Server thì ta phải làm như sau.

thêm vào cuối file,

==> Done !!!

Chúc các bạn thực hiện thành công, nếu gặp trở ngại, vui lòng comment bên dưới bài viết mình sẽ hổ trợ các bạn.

Bình luận qua Facebook

3 BÌNH LUẬN

Leave a Reply to DirectAdmin - Hướng dẫn cài đặt DirectAdmin [Phần 3] | WikiVPS Hủy trả lời

Please enter your comment!
Please enter your name here